Hệ tiêu hóa và gan mậtVấn Đề Sức Khỏe

Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?

Đối với những người bệnh gan, chế độ ăn uống có sự ảnh hưởng trực tiếp tới tình trạng bệnh. Nguyên nhân bởi vì bạn có thể gặp một số khó khăn với hệ tiêu hóa do giữa gan và các cơ quan này có một mối liên kết chặt chẽ với nhau. Vì vậy, bạn cần tạo ra những thay đổi dần dần hàng ngày nếu mắc bệnh gan. Tuân theo chế độ ăn và né biết được bệnh gan kiêng ăn gì dưới đây có thể khiến bạn cảm thấy tốt hơn.

Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?
Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?

Chất lỏng và muối (natri)

Việc gan không còn hoạt động tốt như xưa nữa sẽ khiến cho khả năng tổng hợp protein, cũng như albumin cũng khó khăn hơn. Điều này dẫ đến giảm khả năng giữ nước của mạch máu trong cơ thể, gây tình trạng rò rỉ chất lỏng trong các mao mạch của người bệnh. Hậu quả là sự tích tụ chất lỏng trong các mô khác, hiện tượng này còn được gọi là cổ trướng.

Vì thế bạn cần tránh tất cả các loại nước ép, nước ngọt, sữa và cả những loại đồ uống khác, những thực phẩm chứ nhiều chất lòng như là súp. Bạn có thể liên hệ bác sĩ để tư vấn về lượng chất lỏng nên hấp thu mỗi ngày tương ứng với tình trạng cơ thể của mình.

Ngoài ra bạn cũng có thể ngăn ngừa bằng cách giảm lượng muối ăn mà cơ thể hấp thụ trong chế độ ăn uống hàng ngày của mình. Một số thực phẩm chứa nhiều muối mà người có bệnh gan nên ăn:

  • Những thực phấm chế biến sẵn như thịt xông khói..
  • Thực phẩm đóng hộp
  • Các loại phô mai
  • Thức ăn vặt qua chế biến như khoai tây chiên

Để có thể xác định đường hàm lượng natri trong thức ăn, bạn có thể kểm tra nhãn thông tin dinh dưỡng dán trên mỗi bao bì sản phẩm, nếu nhiều hơn 300mg muối thì tốt nhất bạn nên tránh xa bởi nó sẽ không có lợi cho sức khỏe của bạn đâu.

Quá nhiều chất đạm

Thêm một loại thức ăn được xếp vào danh sách “bệnh gan nên ăn gì” có là chất đạm. Việc chức năng gan bị suy yếu có thể khiến cơ thể có nguy cơ tích lũy hàm lượng amoniac cao, sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến các chức năng não.

Thực phẩm có chứ nhiều protein như trong thịt heo, thịt bò, gia cầm, cá, các sản phẩm từ sữa và các loại đậu quả hạch và một số loại ngũ cốc. Bạn chỉ nên ăn ít hơn 1g proten cho mỗi 1kg cân nặng mỗi ngày. Trong đó, 50% lượng protein có trong thành phần này là do ngũ cốc và rau quả cung cấp, 50% còn lại là lấy từ thực phẩm như cá, thịt, trứng, sữa hoặc đạm thực vật như: đậu phụ… có nghĩa một ngày chỉ cần 200g cá hoặc 100g thịt nạc, trứng và cốc sữa là đủ.

Protein từ cá và sữa bò rất tốt cho người yếu gan vì dễ tiêu hóa. Trong sữa bò tươi hoặc sữa bột pha tương ứng có khoảng 3,7% chất đạm và 3,5% chất béo. Chất béo trong sữa bò thuộc loại khó tiêu hóa nên người ta thường khuyên người yếu gan không nên uống nhiều sữa chứ không phải là kiêng sữa (mỗi ngày nên uống 1 cốc).

Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?
Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?

Chất béo bão hòa

Người bệnh gan thường muốn giảm cân tuy nhiên không nên loại bỏ hoàn toàn chất béo ra khỏi chế độ ăn uống của mình.

Mặt khác, khi gan bị tổn thương sẽ dẫn đến khả năng giảm lượng sản sinh mật, đây là bộ phận cần thiết cho cơ thể của bạn giúp tiêu hóa và hấp thu chất béo. Do đó người bệnh cần một số chất béo lành mạnh để đảm bảo sức khỏe, loại bỏ các chất béo bão hòa đi, đây chính là yếu tố góp mặt vào danh sách bệnh gan kiêng ăn gì bạn cần tránh.

Cần hạn chế các thực phấm có chất béo bão hòa như bơ, sữa nguyên chất, tất cả các sản phẩm động vật.

Các chất béo lành mạnh như dầu ô liu, dầu canola, bơ. Như vậy, người bệnh về gan có thể ăn một quả trứng luộc cách mỗi ngày. Hàm lượng Acid béo và omega-3 từ thực vật hay từ cá đều tốt cho gan và làm chậm quá trình ung thư hóa gan. Do đó, chất béo từ cá, trứng, đậu mè tốt cho gan. Điều cốt yếu là không dùng dư thừa. Chú ý nên chế biến thực phẩm theo lối kho, nấu, luộc, hấp chưng chứ không nên rán.

Thực phẩm có đường

Trong các thực phẩm có đường thường chứa carbohydrate tinh chế có thể khiến hàm lượng glucose (đường) tăng đáng kể khi vào cơ thể. Do đó việc ăn thực phẩm nhiều đường sẽ khiến bạn dẽ bị tiểu đường, đồng thời còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh gan, khiến gan của bạn ngày càng tồi tệ hơn.

Các thực phẩm chứ nhiều đường như bánh ngọt, bánh mì trawngsm thực phẩm chứ nheieuf đường hóa học…

Song song với đó là nên sử dụng thực phẩm có chứ carbohydrate tự nhiên và chất xơ. Chẳng hạn như các loại trái cây dâu tây, táo, cam… chúng sẽ giúp làm chậm quá trình hấp thụ glucose trong cơ thể, giúp cân bằng lượng đường trong máu.

Thức uống chứa cồn

Rượt bia luôn là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, gan cũng không ngoại lệ. Chúng sẽ làm ức chế sự hấp thụ chất dinh dưỡng trong cơ thể. Do đó bệnh nhân gan cần tránh tuyệt đối việc nạp rượu bia vô người dưới bất kỳ hình thức nào.

Ngược lại hãy bổ sung cho cơ thể các Vitamin và khoáng chất. Mỗi ngày cần bảo đảm đủ rau quả tươi (rau xanh 200g + củ quả non 1.000g + quả chín tươi 200g). Trường hợp người già yếu không thể ăn đủ sinh tố qua rau quả thì có thể bổ sung thêm viên đa sinh tố khoáng chất.

Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?
Bệnh gan kiêng ăn gì để cải thiện tình trạng tốt hơn?

Nắm rõ vấn đề người mắc bệnh gan kiêng ăn gì bằng cách chọn đúng loại thực phẩm nên dùng là một phần quan trọng của quá trình điều trị các bệnh lý liên quan đến gan, cơ quan chịu trách nhiệm thanh lọc độc tố cho cơ thể bạn. Bạn càng cẩn thận chọn thực phẩm bạn ăn, tỷ lệ thành công của việc điều trị càng cao.

Bạn cần đi khám sức khỏe định kỳ và thường xuyên để có thể biết được cơ thể mình có đang phát triển bình thường không, có dấu hiệu bệnh gan không. Nếu trường hợp bạn đang có dấu hiệu bệnh thì phải biết được bệnh gan kiêng ăn gì để tránh tình trạng bệnh nặng hơn nhé!

Nguồn tham khảo:

suckhoedoisong.vn

hellobacsi.com

Show More

Dược sĩ Siêu

Dược sĩ Siêu với kiến thức chuyên ngành trong lĩnh vực sức khỏe sẽ cung cấp cho các bạn các tin tức chuyên sâu và độ tin cậy cao

Related Articles

Back to top button
15585

BÀI VIẾT NÀY

CÓ ÍCH CHO BẠN?

Cung cấp email để chúng tôi gửi các bài viết hay

và đã được kiểm chứng cho bạn nhé