Vấn Đề Sức KhỏeXương Khớp - Gút

Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?

Hiện nay căn bệnh viêm khớp dạng thấp xuất hiện ở nhiều đối tượng khác nhau với số lượng ngày càng gia tăng. Bệnh gây ra sự đau đớn cho người mắc phải, đặc biệt là khi vận động. Vậy bệnh viêm khớp dạng thấp là gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị ra sao. Cùng tìm hiểu qua bài viết để biết được tổng quan về căn bệnh này.

Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?
Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?

Viêm khớp dạng thấp bệnh học là gì?

Bệnh viêm khớp dạng thấp hay còn gọi với cái tên bệnh viêm đa khớp dạng thấp. Bệnh gây ra viêm đỏ, sưng dẫn đến sự đau đớn, xơ cứng và sưng khớp, đa phần là khớp tay, khớp lưng, khớp bàn chân và khớp khối trong cơ thể con người. Bệnh viêm khớp dạng thấp cũng có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận khác của cơ thể như phổi, tim, mạch máu, mắt, da, thậm chí là dây thần kinh nhưng trường hợp này khá hiếm.

Viêm khớp dạng thấp có thể ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, những hoạt động như mở chai lọ, mặc quần áo, mang vác đồ vật. Ở trường hợp viêm khớp mắt cá, khớp gối hoặc khớp bàn chân có thể gây đến khó khăn cho người bệnh khi đi đứng và cúi người.

Nguyên nhân gây ra viêm khớp dạng thấp

Đây được xem là một căn bệnh tự miễn, tức là hệ thống miễn dịch của con người sẽ phản kháng lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virus bằng cách tạo những tổn thương, viêm nhiễm khớp.

Yếu tố duy truyền cũng được xem là nguyên nhân gây ra bệnh viêm khớp dạng thấp. Các nghiên cứu khoa học cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở gia đình có tiền sử bị bệnh này cao gấp 2 đến 3 lần so với các gia đình bình thường khác.

Do virus và các vi khuẩn có hại khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tạo ra phản ứng tại khớp gây nên viêm nhiễm.

Các yếu tố cơ giới cũng ảnh hưởng đến việc bệnh viêm khớp dạng thấp. Có khoảng 70 đến 80% trường hợp mắc viêm khớp dạng thấp là đối tượng nữ giới, đặc biệt là phụ nữ từ độ tuổi 30 trở lên.

Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?
Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?

Chấn thương từ tai nạn, va chạm… trong cuộc sống và công việc không được điều trị dứt điểm cũng gây nên viêm nhiễm tại các khớp.

Chế độ sinh hoạt không khoa học như làm việc, ngủ nghỉ sau tư thế, thường xuyên phải thực hiện các việc như khuân vác vật nặng.. Khiến cơ thể có khả năng bị viêm khớp dạng khớp bệnh học.

Những người thường xuyên, thậm chí lạm dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cafe… sẽ làm cho sức đề kháng của cơ thể yếu đi, tăng khả năng mắc bệnh.

Yếu tố thuận lợi cho sự phát triển bệnh như stress, cảm lạnh, hậu phẫu, mắc bệnh truyền nhiễm… cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh viêm khớp dạng thấp đó là phần khớp và xơ cứng khớp, nặng nhất vào buổi sáng sau khi thức dậy hoặc sau khi ngồi bất động một chỗ trong thời gian dài. Triệu chứng này thường xuất hiện đột ngột và nhanh chóng mất đi nên người bệnh thường chủ quan và bỏ qua nó.

Những triệu chứng khác bao gồm như bỏng hoặc ngứa mắt, nổi nhọt ở chân, chán ăn, mệt mỏi, ngứa ran và tê. Thậm chí nhịp thở ngắn dần, xuất  hiện các nốt sần ở da, yếu và sốt cao. Bệnh cạnh đó còn có thể là khớp bị đỏ, sưng tấy, nóng, mềm và biến dạng khác nhau.

Do đó khi xuất hiện các triệu chứng này cần đến ngay bệnh viện gần nhất để khám và điều trị.

Cách điều trị viêm khớp dạng thấp hiện nay

Để có thể điều trị hiệu quả và kịp thời người bệnh cần áp dụng những nguyên tắc điều trị viêm khớp dạng thấp đúng quy trình của bác sĩ chuyên khoa, theo sát quá trình điều trị để phòng ngừa biến chứng. Có những cách chữa bệnh thông dụng hiện nay như tây y, đông y, các bài tập hỗ trợ…

Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?
Bệnh viêm khớp dạng thấp nguy hiểm không? Cách điều trị ra sao?

Điều trị bằng Tây y

Thuốc Tây

Tùy vào mức độ viêm khớp dạng thấp của từng người bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định loại thuốc điều trị phù hợp nhất như thuốc giảm đau Chloroquine, Paracetamol kết hợp Codein,… Thuốc kháng viêm NSAIDs như Aspirin, Diclofenac,… Thuốc DMARDs: Azathioprine, Hydroxychloroquine,… Kết hợp vitamin nhóm B: Vitamin B1, B6, B12,… để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.

Phẫu thuật

Nếu trường hợp viêm khớp dạng thấp chuyển nặng hơn thì việc dùng thuốc và các thủ thuật hỗ trợ không còn tác dụng. Người bệnh sẽ được chỉ định phẫu thuật thay thế khớp hoàn toàn hoặc một phần khớp, chỉnh trục khớp để khắc phục tổn thương khớp.

Ngoài ra người bệnh có thể sử dụng bôi trơn khớp gối For Joint với công dụng cải thiện chức năng khớp và ngăn sự tiến triển của thoái hóa khớp, phục hồi cấu trúc sụn khớp, làm trơn ổ khớp.

Viêm khớp gối dạng thấp sẽ rất nguy hiểm nếu như không được ngăn ngừa và điều trị sớm. Vì thế bạn cần có một chế độ sống khoa học, tránh các lao động nặng để hạn chế tốt nhất khả năng mắc phải bệnh.

Show More

Dược sĩ Siêu

Dược sĩ Siêu với kiến thức chuyên ngành trong lĩnh vực sức khỏe sẽ cung cấp cho các bạn các tin tức chuyên sâu và độ tin cậy cao

Related Articles

Back to top button
15585

BÀI VIẾT NÀY

CÓ ÍCH CHO BẠN?

Cung cấp email để chúng tôi gửi các bài viết hay

và đã được kiểm chứng cho bạn nhé